Khởi nghiệp phần cứng

Làn sóng Internet of things và cuá»™c cách mạng công nghiệp 4.0 thúc đẩy con người có những sáng tạo má»›i,để Ä‘em đến nhiều tiện nghi hÆ¡n, tiết kiệm chi phí, tối Æ°u về năng suất… trong mọi lÄ©nh vá»±c đời sống, sản xuất, y tế, nông nghiệp, vận tải, bán lẻ, năng lượng….

Một phần quan trọng trong cuộc cách mạng này là sáng tạo các thiết bị (điện tử),cùng với phần mềm cho nó và hệ thống các dịch vụ đi kèm (như website, ứng dụng điện thoại…) để phục vụ các nhu cầu trên.

Ví dụ nhÆ° ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, bạn cần biết nhiệt Ä‘á»™, Ä‘á»™ ẩm, cường Ä‘á»™ ánh sáng,… của môi trường sống của cây, qua đó Ä‘iều khiển nhiệt Ä‘á»™, Ä‘á»™ ẩm, ánh sáng phù hợp để tối Æ°u hóa Ä‘iều kiện cây trồng, nhằm Ä‘em đến hiệu quả cao nhất; thì phần thiết bị cảm biến để Ä‘o các thông số trên, hoặc bá»™ Ä‘iều khiển các thông số trên là “phần cứng” cần phải có trong hệ thống, cùng vá»›i phần mềm Ä‘iều khiển trên máy tính/Ä‘iện thoại.

 

Vậy, việc thiết kế một sản phẩm điện tử như vậy có phức tạp không? Để giúp các bạn khởi nghiệp phần cứng mau tiếp cận với vấn đề, mình thử đưa ra các bước tiến hành:

(1) Idea: Bạn có ý tưởng sản phẩm, hoặc ý tưởng từ khách hàng. Hãy phác thảo nó ra thành những tính năng, kiểu dáng, Ä‘iều này quan trọng để có thể bắt đầu thiết kế má»™t sản phẩm phần cứng. Tất nhiên, bạn sẽ phải giải quyết bài toán ý tưởng đó phục vụ nhu cầu nào của cuá»™c sống, sản xuất,…. Có khả năng Ä‘em lại lợi nhuận nhÆ° thế nào?… Ở đây mình chỉ nói thuần về kÄ© thuật, vá»›i giả thiết các Ä‘iều trên đã được phân tích đầy đủ.

(2) Proof of concept: Đối vá»›i các sản phẩm có công nghệ phức tạp, cần giai Ä‘oạn này để chứng tỏ sản phẩm có thể hoạt Ä‘á»™ng được theo ý tưởng. Giai Ä‘oạn proof of concept có thể cần thời gian để nghiên cứu, phát triển, thí nghiệm chứng minh tính khả thi. Nó có ý nghÄ©a quan trọng, ý tưởng đó về sản phẩm có thể thá»±c hiện được chứ không phải “viá»…n vông”

(3) Prototype: Khi ý tưởng được chứng minh là khả thi, bạn sử dụng các tài nguyên sẵn có để thiết kế lên mẫu thử có thể hoạt động được, với các tính năng cơ bản. Thị trường điện tử ở Việt Nam hiện tại tương đối phát triển, đủ để bạn có thể mua linh kiện, kít phát triển,… nếu không, cũng dễ dàng mua được ở các hãng điện tử/linh kiện trên thế giới. Các bạn nên sử dụng hàng chính hãng và được bảo đảm về chất lượng để làm các mẫu thử, như vậy sẽ giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra. Ở giai đoạn này, bạn cũng phát triển firmware (phần mềm cho thiết bị có thể hoạt động), software, website, application ở mức cơ bản.

(4) Sample: Khi mẫu thử hoạt động tốt, bạn chuyển qua giai đoạn làm mẫu sản phẩm, chú trọng đến kiểu dáng công nghiệp, thiết kế nguyên lý mạch điện sao cho phù hợp với kiểu dáng công nghiệp. Máy in 3D có thể giúp ích cho khâu tạo mẫu (hiện tại ở Việt Nam đã có một số đơn vị gia công in 3D). Lưu ý kiểu dáng công nghiệp rất quan trọng, mẫu mã quyết định phần lớn đến ý định mua hàng.

(5) Production sample: ở giai đoạn này bạn tối ưu hóa về thiết kế board mạch, đã chọn được thiết kế công nghiệp vừa ý, bắt đầu làm khuôn mẫu cho sản phẩm. Khuôn nhựa ở Việt Nam có rất nhiều nhà cung cấp và cũng đủ các mức chất lượng khác nhau để bạn có thể lựa chọn tùy vào chi phí và chất lượng sản phẩm mình mong muốn. Ở giai đoạn này, bạn cũng hoàn thiện hệ thống phần mềm, website, ứng dụng điện thoại để kết nối với thiết bị phần cứng.

(6) Hợp chuẩn: Để bán được sản phẩm cho các thị trường như châu âu, Mỹ,… sản phẩm cần đạt các chuẩn tương ứng về an toàn (như ETL/UL/CE) về môi trường (như RoHS), về tần số (như FCC),… sản phẩm cho đo lường, y tế,… còn có nhiều tiêu chuẩn khác cần phải được kiểm nghiệm ở các lab độc lập để có chứng nhận. Các tiêu chuẩn này ảnh hưởng đến thiết kế của sản phẩm.

(7) Product:  khi đã ra được mẫu thử sản xuất đạt yêu cầu, là đến giai đoạn sản xuất, chọn nhà máy sản xuất, nhà cung cấp linh kiện, setup quy trình sản xuất, đóng gói sản phẩm. Dây chuyền sản xuất cho các công ty nhỏ/startup (vài trăm đến vài chục ngàn sản phẩm) nên làm ở Việt Nam để tối ưu chi phí; linh kiện nên mua chính hãng (hiện tại đã có nhiều hãng linh kiện điện tử ở Việt Nam) để giảm thiểu sai sót; trên dây chuyền phải setup các điểm test QC theo các tiêu chuẩn trong sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm khi đến tay người tiêu dùng.

 

Hooray, giờ trên tay bạn đã cầm một sản phẩm phần cứng do chính mình thiết kế, hệ thống phân phối và bán hàng sẽ làm tiếp phần việc của họ để đưa sản phẩm đến người dùng.

 

Xem thêm các bài viết về chủ đề sản xuất (hàng điện tử): http://blog.khvt.com/category/production/

This entry was posted in Định vị, Dự án, Sản xuất. Bookmark the permalink.