Vừa Ä‘i đường vừa kể chuyện – Phần 3: Câu chuyện về sản xuất ở Trung Quốc

Hieu at the China's factory

Trung Quốc, đất nước rộng lớn với vô vàn công ty gia công, với nguyên liệu tại chỗ, thật dễ dàng để lựa chọn, tùy theo chất lượng cũng như giá cả của sản phẩm.

Sản xuất? Giá thành luôn là sự mâu thuẫn ghê gớm với chất lượng.
Vấn đề là: anh chọn đâu là tradeoff giữa 2 giới hạn đó?

-Có những công ty, nếu anh than phiền sản phẩm sao mắc quá, họ sẽ có cách để hạ giá thành, nhưng chất lượng thì phải giảm xuống một mức nào đó.

-Cũng có những công ty họ không thay đổi giá, hoặc anh chấp nhận giá đó, với chất lượng đó, hoặc sẽ không sản xuất với họ. Thường đó là những công ty lớn, uy tín, và họ có thể đền cả đơn hàng nếu đợt sản xuất đó là lỗi của họ.

Sự quyết định, do người bỏ tiền để sản xuất.

Tôi phân ra làm 2 dạng sản xuất dựa trên sản phẩm và chuyên môn của nhà máy:

-Mình sản xuất sản phẩm dựa trên công nghệ họ sẵn có, ví dụ như làm đèn LED ở nhà máy chuyên làm LED: Cách này, mình thường chỉ cần đưa các đặc tính kĩ thuật, tỉ lệ sai lỗi cho phép, họ sẽ quan tâm đến tất cả.

-Mình Ä‘em công nghệ má»›i, sản phẩm má»›i đến sản xuất trên dây chuyền của họ, dạng này phổ biến hÆ¡n, và hầu hết các công ty sẵn sàng gia công bất kì sản phẩm nào anh mang đến. Vá»›i dạng này, anh thậm chí phải tốn chi phí đầu tÆ° cho dây chuyền của họ, đến tận nÆ¡i để hÆ°á»›ng dẫn kỹ sÆ° quản lý dây chuyền sản xuất của họ cách gia công, lắp ráp, kiểm tra, đánh giá sản phẩm…

Như vậy, nếu theo cách (2), cho một sản phẩm (nhiều khi rất đơn giản) khi chưa biết được thị trường tiêu thụ, anh đã phải bỏ một khoản đầu tư cho setup dây chuyền của họ. Đó là chi phí mà không phải công ty nào, với bất kì sản phẩm mới nào cũng có thể sẵn sàng bỏ ra, mặc dầu nó hầu như là cần thiết, nếu không bỏ ra, anh có thể phải trả giá bằng chất lượng của cả đơn hàng.

Sự mâu thuẫn giữa giá thành sản xuất, và chất lượng sản phẩm một lần nữa xuất hiện sau những đơn hàng đầu tiên. Khi sản phẩm đã ra thị trường, với mong muốn giữ giá ổn định cho người mua hàng cuối cùng, người đầu tư thường yêu cầu nhà sản xuất giữ giá ổn định cho chi tiết họ gia công, sản xuất. Trong thời buổi giá nguyên liệu, nhiên liệu tăng không ngừng, điều đó giống như một việc bất khả thi, nhưng nhà máy sản xuất phải làm. Họ làm mọi cách:

-Thay đổi thiết kế theo hướng sử dụng ít nguyên liệu hoặc thay đổi tỉ lệ giữa nguyên liệu mắc tiền/rẻ tiền để giảm chi phí nguyên liệu.

-Giảm bớt khâu kiểm tra trung gian để giảm chi phí công nhân.

Và cả 2 cách họ làm đều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm cuối. Hoặc chấp nhận giá thành tăng, giữ chất lượng không đổi, hoặc chấp nhận thay đổi 1 số (thiết kế, chất lượng) để giữ giá không đổi.

Suy ra cho cùng thì đó là sự mâu thuẫn luôn tồn tại trong thế giới vật chất, giữa một đằng nguyên liệu tăng, giữa một đằng muốn giá cuối cùng không đổi, khi đã tính giá thành suýt soát với giá sản xuất và thêm 1 khoản lợi nhuận nhỏ để giá cuối cùng là cạnh tranh, khoảng chênh lệch không đủ để bù đắp lại thay đổi nhạy cảm của thị trường. Những tradeoff mới hình thành trên nền những tradeoff cũ.

Khi hầu hết các công ty trên thế giới đều đến tìm Trung Quốc để đầu tư, gia công, sản xuất. Qua thời gian, các công ty Trung Quốc đang vươn đến một trình độ mới.

Và thời gian gần đây, họ Ä‘ang vÆ°Æ¡n lên nhÆ° má»™t thế lá»±c má»›i của thế giá»›i…

This entry was posted in Sản xuất, Thời cuộc and tagged , . Bookmark the permalink.

One Response to Vừa Ä‘i đường vừa kể chuyện – Phần 3: Câu chuyện về sản xuất ở Trung Quốc

  1. Pingback: Vừa Ä‘i đường vừa kể chuyện – Phần 5: Sản xuất ở Trung Quốc – sá»± liên kết lỏng lẻo hay đáng sợ? « KHVT

Leave a Reply

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.